New Zealand rất coi trọng công tác bảo tàng vì ở Nhà Quốc hội, trường
học, ngân hàng, cảnh sát...đều có Bảo tàng hoặc trưng bày kiểu Nhà
Truyền thống ở ta, dĩ nhiên là Nhà Bảo tàng quốc gia Te Papa hay
National Museum thì không kể rồi.
Te Papa is on Wellington's waterfront-an easy walk from anywhere in the central city.
opening hours
10am-6pm everyday of the year Late night Thursday - closes 9pm.
Parking at Te Papa 24/7
Biển chỉ dẫn đến Te papa
Rồi rẽ phải là đến
Sân Te papa
Trước cửa Bảo tàng quốc gia New Zealand
Cùng bác Lái Cân và các thổ dân
Bảo
tàng Bank có hình tờ 5 USD. Tiền New Zealand cùng bằng polyme có các
mệnh giá 100$, 50$, 20$, 10$ và 5$. Các mệnh giá khác bằng kim loại gồm
2$, 1$, 50 cent, 20cent và 10cent. Mỗ còn giữ một số đồng làm kỷ niệm
Một góc làm Bảo tàng ngân hàng
20$, 50$, 100$, đồng nào cũng có hình chim
Lãnh đạo qua các thế hệ của Văn phòng tư vấn pháp luật
Chiếc chuông cùng với chú thích được trưng bày ở phòng họp Tòa nhà Hội đồng thành phố Wellington
Chiếc mỏ neo cổ bằng đá (Anchor stone)
Họ cũng thích "bia đá, bảng vàng" ra phết...ảnh chụp ở Vườn hồng
Trưng bày trong hành lang Government Buiding có liên quan đến chống chiến tranh Việt Nam 1972
Ê-ti-két
Mô hình trong Phòng truyền thống của Đại học Victoria
"Con đi chuyến này cố chí làm ăn, bao giờ có bạc trăm con mới về, không có tiền, sống khổ sống sở ở cái làng này, nhục lắm !...". (Lời con trai lão Hạc)
Người theo dõi
Thứ Hai, 9 tháng 1, 2012
Thứ Bảy, 7 tháng 1, 2012
Bắt đầu cuộc sống ở Wellington City
Ban tổ chức đã liên hệ trước cho chúng tôi ở một căn hộ trong tòa nhà
Quest apartment nới các cán bộ sinh viên Việt Nam sang hay thuê ở đây,
giá thuê một căn hộ là 186 $/ngày (Tập đoàn này có nhiều nhà như vậy,
riêng ở phố Terrace có 2 tòa nhà Quest 120 và 150) ở địa chỉ 120 Terrace
ở trung tâm Wellington gần với Trường Đại học Victoria, nơi học, có thể
đi bộ được tắt qua phố Lambton Quay hoặc đi thẳng rồi rẽ ngang qua tòa
nhà Quốc hội (Còn gọi là Tòa nhà tổ ong vì nó giống hình tổ ong)
Từ sân bay sau khi ghé qua siêu thị mua đồ ăn cho cả tuần chúng tôi về thẳng căn hộ 9E
Dừng xe trước cửa siêu thị để mua sắm
Phố Terrace
Apartment chúng tôi ở trên tầng 9 của tòa nhà Quest có biển hiệu bên cạnh, ban công nhô ra màu đen.
Từ ban-công nhìn ra vịnh Ontarial
Từ ban công nhìn xuống phố Terrace, giao thông ở đây đi bên trái, những ngày mới đến cứ quen như bên ta ra phố hay đi bộ, lên cầu tháng cứ hùng hục đi bên phải, mấy hôm sau mới quen.
Lối vào
Các ổ cắm điện bên đó đều 3 chân chéo và có công tắc ngắt bên cạnh, bạn nào đi thì nhớ mang theo ổ để chuyển sang 2 chân hay 3 chân thẳng nhé. Xuống sân bay là tìm mua ngay cái simcard điện thoại 2degrees giá 25 $ trong đó có 21 % tài khoản để gọi về nhà, giá cũng rẻ, 22 cent/phút và 9 cent/ SMS. Không như sim của China mobile 150 tệ nhưng chỉ có 50 tệ trong tài khoản.
Sim này khi về Việt Nam vẫn liên lạc được bình thường vẫn nhắn tin để kiểm tra tài khoản và nhận tin nhắn quảng cáo, khuyến mại. Tất nhiên là chưa có cơ sở cách mạng ở NZ nên không có tin nhắn nào từ các em thổ dân Maori hay em nào mắt xanh, mũi lõ.
Bếp được bố trí ngay cửa ra vào có đủ máy rửa bát, lò nướng, lò vi sóng, nướng bành mì, bếp từ, tủ lạnh...
Bác Lái Cân đang sửa soạn bữa ăn
Phòng khách kiêm phòng ăn có thể view ra vịnh Ontarial và đường máy bay hạ cất cánh nhộn nhịp xuống sân bay Wellington
Mấy em "Ta ba lô" trên đông dưới hè đang chờ xe bus đi siêu thị
Gã tài xế có bộ râu ấn tượng quá. Xe bus ở đây số tự động nên lái rất nhàn và dừng đỗ từ từ chứ không vội vã, an toàn là trên hết.
Trong phòng họp nghị viện New Zealand
Y đang "chém gió" ở Wellington City Council
Phòng ngủ và đồ đạc hành lý của Y trước khi ra về
Từ sân bay sau khi ghé qua siêu thị mua đồ ăn cho cả tuần chúng tôi về thẳng căn hộ 9E
Dừng xe trước cửa siêu thị để mua sắm
Phố Terrace
Apartment chúng tôi ở trên tầng 9 của tòa nhà Quest có biển hiệu bên cạnh, ban công nhô ra màu đen.
Từ ban-công nhìn ra vịnh Ontarial
Từ ban công nhìn xuống phố Terrace, giao thông ở đây đi bên trái, những ngày mới đến cứ quen như bên ta ra phố hay đi bộ, lên cầu tháng cứ hùng hục đi bên phải, mấy hôm sau mới quen.
Lối vào
Các ổ cắm điện bên đó đều 3 chân chéo và có công tắc ngắt bên cạnh, bạn nào đi thì nhớ mang theo ổ để chuyển sang 2 chân hay 3 chân thẳng nhé. Xuống sân bay là tìm mua ngay cái simcard điện thoại 2degrees giá 25 $ trong đó có 21 % tài khoản để gọi về nhà, giá cũng rẻ, 22 cent/phút và 9 cent/ SMS. Không như sim của China mobile 150 tệ nhưng chỉ có 50 tệ trong tài khoản.
Sim này khi về Việt Nam vẫn liên lạc được bình thường vẫn nhắn tin để kiểm tra tài khoản và nhận tin nhắn quảng cáo, khuyến mại. Tất nhiên là chưa có cơ sở cách mạng ở NZ nên không có tin nhắn nào từ các em thổ dân Maori hay em nào mắt xanh, mũi lõ.
Bếp được bố trí ngay cửa ra vào có đủ máy rửa bát, lò nướng, lò vi sóng, nướng bành mì, bếp từ, tủ lạnh...
Bác Lái Cân đang sửa soạn bữa ăn
Phòng khách kiêm phòng ăn có thể view ra vịnh Ontarial và đường máy bay hạ cất cánh nhộn nhịp xuống sân bay Wellington
Mấy em "Ta ba lô" trên đông dưới hè đang chờ xe bus đi siêu thị
Gã tài xế có bộ râu ấn tượng quá. Xe bus ở đây số tự động nên lái rất nhàn và dừng đỗ từ từ chứ không vội vã, an toàn là trên hết.
Trong phòng họp nghị viện New Zealand
Y đang "chém gió" ở Wellington City Council
Phòng ngủ và đồ đạc hành lý của Y trước khi ra về
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)