Dù không còn theo nghiệp, nhưng y vẫn giữ nghề, đều đều vài tháng lại lên lớp vài buổi cho đỡ phí công 4 năm học nghề sư phạm và cũng là để giữ nghề gia truyền của bố y để lại. Nói cũng lại một nỗi đam mê chứ y chẳng giàu nghèo gì mỗi buổi lên lớp chỉ vài trăm bạc. Nói cái gì mà mình thấy có ích với đời, có vui thú cho mình là được. Cuộc đời không phải cái gì đâu đó mới cao sang?
"Con đi chuyến này cố chí làm ăn, bao giờ có bạc trăm con mới về, không có tiền, sống khổ sống sở ở cái làng này, nhục lắm !...". (Lời con trai lão Hạc)
Người theo dõi
Thứ Sáu, 1 tháng 12, 2017
Thứ Năm, 16 tháng 11, 2017
Bạn đã biết cách hưởng thụ chưa?
Nhiều người cho rằng như vậy là viển vông, ăn còn chưa đủ hưởng thụ cái gì. Đó là tư tưởng của thời bao cấp, nghèo đói, tự ti.
Người Việt mình vẫn còn tâm lý để dành, ăn uống cũng phải ăn dè, chỉ lo tích lũy, tiết kiệm cho con cháu mà như vậy là làm hư chúng và kìm hãm sự phát triển khi có tiền không đầu tư vào sản xuất, kinh doanh, từ thiện mà chỉ để tiền chết trong vàng, ngoại tệ và đất đai, thậm chí cất trong tủ trong khi không ăn tiêu, mua sắm, du lịch, hưởng thụ. Đời lúc nào cũng chìm trong lo toan, chắt bóp, không cả chú ý đến sức khỏe của mình mà không biết rằng đời người rất ngắn, khi ốm đau thì bao nhiêu tiền cũng không đủ chạy chữa. Cuộc đời chẳng được thảnh thơi.
Hôm nay lang thang trên mạng đọc bài "Bao giờ chúng ta ngừng kiếm tiền và biết cách hưởng thụ?" của Phan Thanh Nga thấy sao đúng quá, bạn ấy bảo khi ta qua tuổi 50-60 thì hãy chi tiêu những đồng tiền bạn cất giữ để đi du lịch, mua sắm thứ bạn thích, cho đi những gì có thể và đừng quan tâm nhận lại...ấy là biết hưởng thụ.
Y đã sắp cán mốc 50
Nào thì Y di hưởng thụ thôi, he he, trong ảnh là chân núi Phú Sỹ Nhật Bổn
Người Việt mình vẫn còn tâm lý để dành, ăn uống cũng phải ăn dè, chỉ lo tích lũy, tiết kiệm cho con cháu mà như vậy là làm hư chúng và kìm hãm sự phát triển khi có tiền không đầu tư vào sản xuất, kinh doanh, từ thiện mà chỉ để tiền chết trong vàng, ngoại tệ và đất đai, thậm chí cất trong tủ trong khi không ăn tiêu, mua sắm, du lịch, hưởng thụ. Đời lúc nào cũng chìm trong lo toan, chắt bóp, không cả chú ý đến sức khỏe của mình mà không biết rằng đời người rất ngắn, khi ốm đau thì bao nhiêu tiền cũng không đủ chạy chữa. Cuộc đời chẳng được thảnh thơi.
Hôm nay lang thang trên mạng đọc bài "Bao giờ chúng ta ngừng kiếm tiền và biết cách hưởng thụ?" của Phan Thanh Nga thấy sao đúng quá, bạn ấy bảo khi ta qua tuổi 50-60 thì hãy chi tiêu những đồng tiền bạn cất giữ để đi du lịch, mua sắm thứ bạn thích, cho đi những gì có thể và đừng quan tâm nhận lại...ấy là biết hưởng thụ.
Y đã sắp cán mốc 50
Nào thì Y di hưởng thụ thôi, he he, trong ảnh là chân núi Phú Sỹ Nhật Bổn
Thứ Năm, 2 tháng 11, 2017
Vãng cảnh chùa Tân Thanh
Ngày mồng một tây lịch, y đi Tân Thanh và vãng cảnh chùa Tân Thanh, đây là ngôi chùa mới khởi công xây dựng cách đây vài năm từ nguồn tiền của khách thập phương công đức. Địa thế của chùa rất đẹp, ngay sát biên giới. Điều thú vị là các chữ trên chùa, bia, chuông đều bằng chữ quốc ngữ. Mỗi viên gạch đều ghi quốc hiệu Việt Nam. Ngày làm lễ cất nóc và khánh thành nơi thờ đức Thánh Trần và thờ Mẫu y cũng được nhà chùa mời tham dự.
Nhìn từ phía Tam quan
Nhìn từ phía Tam quan
Thứ Bảy, 28 tháng 10, 2017
Cuối tháng du hý đồng bằng
Cuối tháng Giáo làng Chiềng quyết định du hý về miền biển và đồng bằng, điểm đến là Sầm Sơn, Thanh Hóa, Quỳnh Phụ, Thái Bình và Kim Bảng Hà Nam. Thấy dấu chân người làng Chiềng cũng đã đến nhiều nơi.
Một tháng trôi qua, không mới, không cũ vẫn là chờ đợi và hy vọng tràn trề....
Cuối thu se lạnh, Biển Sầm Sơn vắng vẻ
Đường thôn Quỳnh Bảo, Quỳnh Phụ, Thái Bình
Đền Đồng Sâm, Kiến Xương Thái Bình
Cây Đào tiên, Chùa Bà Đanh, Kim Bảng Hà Nam
Một tháng trôi qua, không mới, không cũ vẫn là chờ đợi và hy vọng tràn trề....
Cuối thu se lạnh, Biển Sầm Sơn vắng vẻ
Đường thôn Quỳnh Bảo, Quỳnh Phụ, Thái Bình
Đền Đồng Sâm, Kiến Xương Thái Bình
Cây Đào tiên, Chùa Bà Đanh, Kim Bảng Hà Nam
Thứ Ba, 17 tháng 10, 2017
Trở lại Vịnh Hạ Long
Nếu kể từ lần đầu (8/1983) thì tròn 34 năm giáo làng Chiềng quay lại Vịnh Hạ Long và từ lần gần đây nhất cũng đã 17 năm có lẻ, đận Đoàn TNCSHCM trường ĐHSP Việt Bắc cho các cán bộ đoàn tiêu biểu đi tham quan.. Sau đó y đi Quảng Ninh rất nhiều nhưng chưa lần nào ra vịnh, chỉ mon men tắm táp quanh bờ.
Hòn gà chọi
Tình Công - Nông
và ...lái Công Nông ở làng Chiềng
Hòn gà chọi
Tình Công - Nông
và ...lái Công Nông ở làng Chiềng
Thứ Hai, 2 tháng 10, 2017
Kể chuyện Phù Tang qua ảnh
Tokyo sạch đẹp
Nhà hàng Nhật Bản
Nơi diễn tập xử lý sự cố vỡ đường ống nước ở tỉnh Kanagawa
Tượng võ sỹ Samurai ở Công viên Hoàng cung Nhật Bản, thủ đô Tokyo
Đêm mưa Tokyo
Sefie
Làng cổ chân núi Phú Sỹ
Cây Tùng 300 năm tuổi
Trạm số 5, lưng chừng núi Phú Sỹ
Chủ Nhật, 24 tháng 9, 2017
Trở lại xứ Phù Tang
Hơn 1 năm sau, giáo làng Chiềng lại có dịp quay lại Tokyo, Osaka và thăm nhiều nơi khác của xứ sở hoa anh đào. Vẫn vậy, nhịp sống vội vã công nghiệp. Nhiều sự kỳ bí về phát trien thần tốc của họ mà chưa hiểu được.
Hoàng cung mùa thu 2017...
...và mùa đông 2016
Cầu Mắt kính trong hoàng cung 2016
...và 2017
Làng cổ dưới chân núi Phú Sỹ 2016
Và cách đây một tuần
Hoàng cung mùa thu 2017...
...và mùa đông 2016
Cầu Mắt kính trong hoàng cung 2016
...và 2017
Làng cổ dưới chân núi Phú Sỹ 2016
Và cách đây một tuần
Thứ Tư, 6 tháng 9, 2017
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)